Saturday, March 29, 2014

Thăm lại ChổngLand

Nguyên Giao,
November 2008

* * *

Chốn cũ ta về
Nơi 43 năm trước
Bắt đầu biết Chổng
Cảnh cũ, người xưa
Có gì đổi thay ?

Đường phố tấp nập hơn
Nhiều xe hơi Nhật
Hàng hóa thêm nhiều thứ
Giá cả không nhẹ nhàng
Cho các "Sinh Viên Nghèo"
Tìm tiệm fish-and-chips
Khó hơn McDonald's
Lạc lối trong trường Victoria ở Hoe-Thịnh-Đốn
Đâu những dấu tích xưa?
One Tree Hill ở Ô Lan
     trống vắng & trơ trọi
như đầu của một vài Mít Chổng

Gió vẫn hú phần phật
Xe vẫn chạy bên trái
Cable Car vẫn đầy khách lên xuống
ở Thủ Đô Đèn Vàng
Căn flat 38 Creyke Road
vẫn trơ trơ với lớp sơn mới
trước Trường Kỹ Sư Ai-Lâm
ở Cái Chợ
nơi dòng sông Avon vẫn loanh quanh liễu rủ
Ngôi trường cổ trong phố
nay đã thành Art Center
Thính phòng chính như vẫn còn y nguyên
năm nào Vietnamese Evening đã diễn ra
với MC Khánh-Tước
và bầu văn nghệ Bình Bố

Ôi, bao kỷ niệm thời mới lớn
Như loáng thoáng đâu đây:

"Đêm qua chết đuối trong giòng tóc
Trâm lược không cài em để đâu ?" *

200 Mít Chổng ngày xưa
Nay chỉ còn lác đác
như endangered specie
gặp nhau ôn chuyện cũ
Quá khứ như hiển hiện
Làm cười ra nước mắt

Chia tay lòng thầm hỏi:
"Ai                     
có thể
                 muốn
                                       dám, (hay)
                                             nỡ
                                                           quên
                                                         rằng: Mình đã Chổng ?"

Hãy tìm đến
thăm hỏi nhau
Khi mắt chưa mờ
Khi chân chưa run
Khi đầu chưa lẫn

Hãy ráng gặp nhau
Thêm một lần nữa

vì:

Nào ai có trăm năm mà chờ
Liệu ai được kiếp sau mà đợi

--------------------------------------------------------
*  Nghe được ở Wellington, năm 1971

Chổng - Pearls of Wisdom

Đời ta không Chổng, đời vô vị
Kiếp sống không yêu, kiếp sống thừa

                                  --- Le Book Worm

Ngẫm lúc Chổng hành, trào nước mắt
Nghĩ tới tương lai, toát mồ hôi

                                    ---  Le Gorille salue bien

Thơ Con Cóc Tân Thời

Le Gorille salue bien

Con Cóc là cậu ông Trời
Ai mà đánh nó, là Trời đánh* cho
Con Cóc là bạn Book Worm
Có bao nhiêu chữ trên đời đổi trao
Con Cóc thỉnh thoảng làm thơ
Loại thơ giập mật đọc xong máu trào
Con Cóc ghét đứa nhố nhăng
Ngồi nơi đáy giếng, tưởng mình grandiose
Con Cóc ăn ít tốn tiền
Kinh tế khủng hoảng người rên, Cóc cười
Con Cóc sống khoẻ hơn người
Đùi Cóc bắp thịt, không run, nhẩy hoài
Mắt Cóc luôn sáng, không mờ
Đầu Cóc không lẫn, như phường thất phu

Có khi Cóc bị sa cơ
Thân thành món nhậu chiên bơ trên bàn

Ai ơi, hãy nhớ cuộc đời
Cậu Trời còn vậy, nói chi con Trời?

* Ông Trời đã tạm thời assign cái job này cho Hc Thiên Lôi, hiện tạm cư ở Sít-Ni, Down&Under, nhưng có thể strike bất cứ nơi nào trên trái đất.

Giông Giống nhưng Khang Khác


Tin giật mình:

- Ngô Minh Triết là một Mít Chổng ‘67. Nguyễn Minh Triết hiện là Chủ Tịch nước VN.

- Võ Văn Kiệt là cố Thủ tướng Hà Nội. Võ Văn Kiết là một Mít Chổng ‘69.
Nên mới có bài Thơ Con Cóc như sau:

Giông Giống nhưng Khang Khác


LGSB * 26 February 2009

* * *


Trăm năm trong cõi người ta
Cái tên & họ, tuổi đâu là chuyện chơi
Cứ xem Mít Chổng chúng ta
So với Việt Cộng, họ & tên khóc cười
Này là tên & đệm Triết Minh
Nhưng Ngô khác Nguyễn, dù cùng người Nam
Nguyễn là "Đầy Tớ Nhân Dân"
Đang trên cao điểm, chóp bu quyền hành
Làm sao giải thích với dân
Nam Quan & Bản Giốc mất vào tay ai
Triết Ngô sống ở Ca-li
Hết ăn, lại ngủ, đâu cần có dân
Mít '67, bạn với giường
Bừng con mắt dậy, thấy mình lão ông
Cũng họ & cùng đệm Võ Văn
Nhưng Kiết với Kiệt khác nhau một trời
Kiệt kia đã hết một đời
Thân vùi trong đất, bạn cùng dế giun
Từng làm Thủ tướng Việt Nam
Mà sao đất nước chẳng cơm cháo gì
Võ Văn Kiết ở Sydney
Bốn mươi năm trước vốn là Kiwi
Hỏi con Cừu ở Zealand
Ngày xưa bi. Chổng, Kiết như thế nào
Cộng ơi, ta bảo Cộng này
"Đỉnh Cao Trí Tuệ" giã nhân hay gì
Làm sao giữ được sơn hà
Cha ông để lại, cháu con sau này
Mít ơi, ta nhắn Mít rằng
Một đời được Chổng, mấy người như ta
Nhắn cùng Cộng & Quốc, trong & ngoài
Tuy rằng khác đảng, nhưng chung một nòi
Chớ thành tha hoá, tham, hèn

Nhìn gương thấy rõ mặt thằng thất phu

Sex and Love

To Apple Two

We humans like to talk about sex and love. Sex is easy to know because it is a physical act. Love, on the other hand, is complex and has myriad forms. Everybody has their own definition of love. Saint-Exupery once said that love does not consist of  two people looking at each other, but at the same direction. And Eric Segal is famous with the corny line: Love means never having to say you are sorry. Roberto, the infamous half-Italian wannabe fiction writer, disagrees whole-heartedly with Segal. To Roberto, love means you say you are sorry all the time because you don’t want to hurt the feelings of your beloved, because you put her own feelings and welfare before yours. But how often we do that, Roberto wonders. We almost always love ourselves first and foremost.

Sex is coarse and animalistic. We come up with sex jokes and talk about/practice rough sex or group sex. We don’t talk about rough love or group love. Romantic love is almost always about tenderness and exclusivity. And romantic love is what Roberto mostly wants to ruminate about today. He should be an authority on the subject because he has a “big heart” and has fallen in and out of love so many times that he has lost the count. Today he decided to venture into this mine field of the heart because he is seeking solace and understanding while a teaching from Buddha is echoing in the back of his mind. The biggest debts are those of the heart.

He passed by her former house today. He had to. He was in town and he wanted to confront his own heart. So he asked the cab driver to make a detour on the way to the hotel. And there it was. The old villa was still there. He recognized it right away, even with newly planted trees and a new gate. In a flash, memories flooded back and overwhelmed him. His heart felt constricted and tears formed in his eyes. The biggest debts are those of the heart, indeed. He no longer loves her, but he cannot forget her, not for long anyway. A scarred heart has long memories. He does not want to meet her in order to ask her some questions so he can shut the door to the past because he is afraid of the answers he might get. He would rather spend the rest of his life speculating on the reasons why she left him. The speculation would do him more good than bad because he would be gnawed with the uncertainty, the sorrow, the anger, and the distrust of all women who arrive after her. And all these unpleasant feelings would drive him to write.

Nguyen Cao Ky Duyen, a celebrity in the Vietnamese diaspora, was dumped by her second husband. She was in so much pain and full of public humiliation that she sought catharsis by posting an article in a forum in which she movingly and eloquently bared her anguish. Roberto was dismayed to see a disparaging comment posted on the internet with regard to Ky Duyen’s article. Where is the compassion? Where is the empathy? In this forum, some bloggers have a penchant to post x-rated sex materials. While some of the materials are funny, most of them border on bad taste and that makes Roberto wonders about the sexuality of the bloggers. Sex is meant to be private. Constantly telling sex jokes or posting sex-related materials in public is an indication of something quite amiss in the “state of Denmark”. Love, on the other hand, can be talked about in public because love is universal and has been one of man’s deepest longings. In addition, talking about love can bring catharsis and transcendental feelings. No wonder we always have an endless supply of songs and stories about love throughout the ages while stories about sex are of limited circulation because sex by its nature is short-lived and boring if not sustained by love. For the first few years of his youth, when he was making love, he had to focus hard not to think of her. Sex rarely kills unless one engages in some severe sadomasochistic act or one has a weak heart, but love kills. During his recent travel, Roberto heard of the following heart-rending story. A male radiologist was courting a female obstetrician-gynecologist. The latter was interested but played hard to get. Then the former met a vivacious, charming cavaliere. He fell under the sway of this woman and lost interest in the ob-gyn doctor who later hooked up with an engineer. The radiologist married the cavaliere who promptly dumped him after managing to get almost all of his money. In a moment of despondency, he hanged himself and died. After Roberto was told of the story, he shook with fear and sadness and anger. Suppressed memories came back. He once almost died of love. You don’t really know what love is until you are willing to die in the name of love. Maybe at one time in your life, you got close to the abyss, looked down into it, and it looked back at you invitingly. But you were strong enough to resist the temptation to jump. So you stepped away from the abyss. During the walk back to your car, back to reality, you suddenly realized that nothing in life could hurt you more and that you would endure and survive. From that moment on, life has a special meaning and so does love. Love is no longer absolute to you. You can talk and write poetry about it, but in your heart of hearts, you know you have lost the innocence and the purity of youth.

Roberto walked around the city and saw her name everywhere, the name once was beautiful and almost sacred to him. Now it brought him pain, but not enough to make him cry. He recalled in his first year in college, a woman’s name appeared all over the campus, written by a man obviously in pain. Roberto always wonders what happened to that man, whether he could survive the pain of love. Roberto didn’t write her name anywhere after she was gone. He did write in his last letter to her that in this whole wide world, nobody would love her as much as he did. For years, he suppressed all memories associated with her. He didn’t listen to love songs in her native language. He listened to Spanish language radio stations, instead. And whenever his mind turned to her, he would shake his head vigorously for a few seconds and try to focus on something else.

He stayed in the city for four days and tried to shut everything associated with her out of his mind.  Yet, no matter how hard he tried, the sight of young couples on motorbikes reminded him of the three years he was with her when he used to drive her around on his Honda. He wondered if he could ever stay in the city this long if he traveled all by himself. The group tour helped alleviate much the sorrows caused by the invasion and intrusion of indelible memories. There were usually fellow travelers around him to occupy his thoughts. Only at night, the ghost came back and tormented him. Love was short while memories were long.

On the morning he had to check out of the hotel, he felt numb and listless. He came down to the restaurant and had his usual buffet breakfast. The beef noodle soup still tasted good. As he started on the fruit dessert, a couple walked by and an unmistakable voice rang out. He was jolted out of his lethargy and looked up at the couple. By this time, she was walking to the section of the restaurant facing the street. There was only one woman in the world that would walk like that, but he had to make sure. He got up and followed them. They had reached their table. She put down her purse and turned around and headed for the food section. That was when she saw him. Their eyes locked. He was dead sure that it was her. The dimples, the split chin, and the high cheekbones gave her away. He was nodding at her. She looked at him with puzzlement. Then her eyes hardened and she turned to the European next to her, put her hand in his, and led him to where the noodle soup was being served. He got back to his seat, gathered his briefcase, and walked out of the restaurant and straight to the restroom where he promptly threw up his breakfast’s contents. And he sobbed uncontrollably in the confines of the stall. True love never died. And it hurt like hell. No wonder Ky Duyen bared her soul and the radiologist killed himself.

Wissai
February 3, 2009

Thơ Tết Bùi Tiến

Đón Tết Kỷ Sửu


Thì ra Tết lại đến rồi a
Mỗi độ xuân qua mỗi độ gìa
Đại Đóa mua nhầm vừa nứt nụ
Thủy Tiên gọt trễ chửa đơm hoa
Âm thầm đợi chủ đôi chồng sách
Nghi ngút đưa hương một chén trà
Ấm áp cứ ườn thêm chút nữa
Dặn con xông đất chúng chưa qua

Bùi Tiến
Xuân Kỷ Sửu



Nhớ Tết Xưa


Tết về nhớ bánh chưng xanh,
Nhớ câu đối đỏ, nhớ hành lèn dưa.
Nhớ nêu cao, khánh đong đưa,
Nhớ tràng pháo nổ khói mờ mờ bay.
Nhớ mâm cỗ mực, nấm, vây,
Bún thang, bóng cá, thịt nây ướp giềng,
Nhớ chân giò nấu hoa hiên.
Nhớ đào hồng thắm, thuỷ tiên trắng ngần,
Chè lam, bỏng bộp, sen trần,
Áo quần thẳng nếp nói năng nhẹ nhàng.
Ban thờ đèn nến sáng choang,
Chúc thọ cha mẹ, họ hàng lại qua.
Nhớ tiền mừng tuổi nuột nà,
Nhớ canh tam cúc, bầu cua, bài cào.
Nghĩ nhiều lại lắm xôn xao,
Biết bao kỷ niệm đi vào lãng quên.

Bùi Tiến
Xuân Kỷ Sửu

Mấy vần thơ Chổng


Đang Chổng mông lên trời ngủ kỹ
Bị ông chủ Chổng réo ầm ỹ
Trông ra phố tuyết Chổng chơ xe
Bước xuống giường êm xuýt Chổng tỹ
Toan cứ Chổng chân ườn mấy giây
Thôi vì bạn Chổng cố đôi tý
Mấy vần Chổng chểnh xin đừng cười
Tại lão Chổng còn ngây mà lị

Bùi Tiến

Các bạn du học New Zealand thương tiếc Đào Kim Chung



Farewell messages & condolences

1. Farewell message of the ExKiwi students, given by anh Bùi Văn Minh
To our dearest friend Chị Huỳnh,
On behalf of all of the ExKiwi students, we would like to extend our deepest sympathy to you and your family for your loss. The news of Chung’s death came as a shock to all of us; and he will be sorely missed.
I had the good fortune of meeting Chung in the summer of 1961, when we both were applying for the Colombo Plan scholarship to go to New Zealand – a college experience that would forever change our lives and introduce us to many new and unforgettable friends.
Chung was a very tall, handsome, and incredibly calm man. Chung was also quietly reflective, a feature that made him stand out from all of the other noisy and rambunctious classmates. He was also very smart and worked hard in school.
Thông, Phương, Khanh, and Nhật were his roommates and together they made a formidable group. Chung was quite the chef and was well-known for making a special dish – “marinated chicken with asparagus.” However, whenever his girlfriend Huỳnh came to visit from Wellington, he completely disappeared even when it was his turn to cook. It was obvious that he loved Huỳnh very much, but what I would like to know was what he said to four hungry roommates upon returning home.
He later graduated from New Zealand with a Doctorate Degree, returned to Saigon to lecture at Trung Tâm Kỹ Thuật Phú Thọ. Then after the fall of 1975, he moved to the East Coast of the United States; he worked first for General Electric in Kentucky, then for Merck Pharmaceutical Company in New Jersey. But it was in 2004, that he decided to retire to Little Saigon – here on the West Coast.
Since then, whenever the ExKiwis got together, Chung and his wife would always welcome all of us to their home with open arms. Just like in college, Chung continued to be the "responsible one" and he always made sure to take photos of everyone and generously gave us all copies as souvenirs of happy times.
As I flipped through some of these photos late last night, I saw the smile on his face and could see how happy he was to be among friends. It is these memories of Chung that we should all cherish and treasure in the years to come.
We will all miss him dearly.
May God reward him for his kindness, faithfulness, love and grant him peace.
2. Mai Chi - Danh Ngôn 

3. Farewell message by Farewell message by Phạm Phan Long - Nguyệt Tú
Anh Chung:
I didn’t meet you, anh Chung and chi Huỳnh, in New Zealand, not even in California in the 70’s, 80’s or even 90’s, not until you retired in Santa Ana. We local Californians did not even know you were back here to welcome you. Yet, you came here and welcomed us to your new retirement home instead. 
In the 70’s in Auckland, when I was there, VN students did not have a home with a host like chi Huỳnh to lighten our hunger and quench our thirst for Vietnamese cuisine. We missed fish sauce dearly. I remembered anh Quyền told me about the Vietnamese meals he and others had had with you. I was a late comer and I had missed all that. I was wondering what you, anh Chung and chi Huynh, were like. Where were you when I needed you? 
The first real Vietnamese dinner I had in Auckland was offered by anh Bùi Hồng Cẩm. He went fishing with me on his boat: we caught no fish, he lost his silver plated boat anchor that he forgot to tie down and cursed the rope in anger, he took the mullet-the-bait home and cooked it with savory fish sauce. He must have laughed at me. I swallowed the whole pot of rice that night. I came to appreciate how anh Quyền and others would have felt having the good time with anh Chung chi Huỳnh there and then.
We, in California, have had more frequent gatherings since anh chi were here. Thank you anh chi Chung Huỳnh for bringing us together. The many photos you took and Webmaster Mai Anh Tuấn posted on the internet says it all. We were bonded through the mysterious and esoteric mitchong background and by your hospitality again and again. 
We remember your kindness and gentle smile, your brotherly understanding and your genuine interest in our well-being. Anh chi came and visited Tú and me each time we escaped danger and were released from the hospitals. You also took special interest in our children as well. We learn to nurture and treasure friendship by your examples. 
Anh Chung, you must take the early step to the next journey destined for mankind. You never left chi Huỳnh and us and we never lost you. We miss you, but we trust you are at peace now; no longer suffering the pain of sickness and no longer wondering about the treatment and their side effects. You are now free in the ultimate timeless freedom. 
We know you are giving us your blessings. We know you want us to say good bye with our smiles. We know you want us to comfort chi Huỳnh and cac chau Kim and Travis’ families. So, anh Chung, please have a peaceful rest. We are here with chi Huỳnh and will be with her whenever she is in need. 
We miss you anh Chung; you remain forever in our fondest memory.
Tú Long et al 

4. Trần Ngọc Bích


Photos of the good memories

July 2000 - Washington DC - In a party welcoming Đinh Văn Quí





A few photos of Chung Huỳnh welcoming MC friends in their house

(all friend names carefully added by anh Chung when sending the photos)

July 2004



Chung-Huỳnh, Nghĩa-Cúc, Minh-Liên, Sơn, Thuong-Định, Thế-Vọng, Hương, Triết-Thanh Khê, Ngôn-Mai Chi, Giao-Diệp, Long-Tú



Sep 2006: Welcoming Khổ Bích & Tuyết


Anh chị Trần Đức Nghĩa, anh chị Phạm Phan Long, anh chị Lê Thiên Luân, anh chị Bùi Văn Minh, anh chị Nguyễn Binh (em họ Đào Kim Chung), Lê Ngọc Hà, anh chị Đỗ Thế Thuong (Lưu Thị Định), Nguyễn Danh Ngôn-Mai Chi, Đào Kim Chung/Phạm Ngọc Huỳnh, Nguyễn Hữu Khổ-Trần Ngọc Bích, Ngô Minh Triết-Thanh Khê, Dương Vân Tuyết


Sep 2007



Mai Chi-Nguyễn Danh Ngôn, Hương (vợ Trần Thanh Dang), Phạm Phan Long-Nguyệt Tú, Trần Hữu Thế-Danielle Lê Công Hoài Vọng, Trần Thanh Dang, Trần Diệu Hương, Trần Đức Nghĩa, Liên-Bùi Văn Minh, Lưu Thị Định-Đỗ Thế Thuong, Nguyễn Thượng Khanh, Hoàng Lan (exGia Long, bạn Liên), Trần Nam Sơn, Thanh Khê (Triết tới sau nên không có trong hình), Phạm Ngọc Huỳnh-Đào Kim Chung


Dec 2007


In party welcoming Hải Ngọc, Hưng Hiền Vy - Ngôn Mai Chi 's house(?)




June 2005 - Photos in California

From Engineering Alumni News, University of Auckland , p.6


March 2006 - With MitChongs in Houston for Nguyen Van Hao's wedding



Funeral Photos


Saturday, March 22, 2014

Forum query

This only works after you log in to the forum web page

By member

  1. B.S. Tuấn 190
  2. B. T. Hoàng E1 249 E2 59
  3. Đ.V. Huyên 121
  4. L. Quý 1,990
  5. L.B. Hồng 128
  6. L.Đ. Lân 3,220
  7. L.K. Hiển 1,250
  8. L.Q. Long 58
  9. M.A. Tuấn E1 1,107 E2 27
  10. N. Hùng 4,430
  11. N.A. Giao 6,492
  12. N.D. Hải 1,982
  13. N.D. Ngôn 10,989
  14. N.Đ. Khánh  1,594 
  15. N.Đ.Nam 1,108
  16. N.M. Chi 2,669
  17. N.M. Triết 800
  18. N. Thực 59
  19. N.V. Thanh 1,043
  20. N.V. Tiếp 3,258 
  21. N.V. Ưu E1 1,150  E2 11,353
  22. N.Q. Lập E1 706 E2 430
  23. T.M. Tuyền 170
  24. T. Nhâm 135
  25. T.Q. Dương 841

Friday, March 21, 2014

VP TDPhong & Phu nhân du nam Cali on July 4th , 2002

Những khuôn mặt rạng rỡ cuả thời đại mới .....Xin ghi lại đây để các anh chị xem có cuộc gặp gỡ nào mà đâỳ thú vị và vui nhộn như thế này không?

1) Tứ tử trình làng (on the walkway to Hollywood Bowl): cac anh Long, Phong , Triết & Ngôn.



2) Inside Hollywood Bowl



3) Here we are ....waiting for some fun ....!



4) Getting together for food and fun : cac chị Thanh Khê, Lệ Chi, Hoài Vong, Ðịnh; anh Thuòng ( phu quân chị Ðịnh) Ngôn ; anh Triết, anh Phong; anh Thế anh TNamSơn, và anh chị PPLong.



5) Anh TNamSơn đang ....biểu diễn võ công thuọng thặng của những nguời sắp ....lục tuần !!!!



6) Chuyện vui ....đang tiếp diễn ...1 cách hả hê !!!



7) Thả ga ....cuời ...thoải mái ....

8) Anh Thuờng ...biểu diễn tiếp ....các chị hoan hô nhiệt liệt !!!!



9) Ðồng thanh tuong ứng...đồng ý ...bắt tay lia !!!!



10) Last shot at midnight: ai cũng mệt vì cười qúa nhiêù !!
Bảo đảm với các anh chị ....chả nơi nào vui bằng Nam Cali vì các cây cuoì đều quy tụ tại đây !

Nguyễn Mai Chi

Thursday, March 20, 2014

Exkiwi Reunion In Sydney August 3, 2002

August 3, 2002

UEW (Unknown Exkiwi Writer)

When we arrived in the leafy suburb of Lugarno it was nearly 6 o ' clock in the evening. It was getting dark after a small hailstorm in the afternoon, and the road was wet. Still Winter-time in the Southern Hemispherẹ We practically ran into the Hao mansion as we were worried that no food would be left for us. As we stepped in we saw prof. Tuan busily taking  photos of an exkiwisladies ensemble. My wife asked for a take-too as she joined in the crowd. Confident that prof Tuan could easily look after all the ladies by himself, I kept walking downstairs to the huge basement garage overlooking Georges River where all the guests were already there, chatting and laughing. I waved to some old friends and acquaintances, while my eyes quickly traveled around the room to locate where the FOOD was. I felt comforted and assured knowing apart from the drinks, the food had not been touched, and especially the spit roast was not yet ready.

After positioning myself as close as possible to the food table, I started to focus on the faces I know. Strangely I felt I did not know all of them. Even some exkiwis very close to me in my chonghood  in Auckland I could not recognize readily. After greeting Duyet & Robyn,  whom I promised to greet at the gate, bac Dzinh, bac Nguyen Do Khanh and others, I stepped towards a senior-looking gentleman standing near the back door. To my surprise it was Doc Ly Ke Hien chatting with a relatively young exkiwi by the name of Nguyen Thanh Hoang. I could not recognize Hien as we have not seen each other for nearly ten years, and he too sported grey hair like me. I found out that Hoang was in the last batch of Colombo Plan students, studying Civil Engineering at my old alma mater Auckland Varsity. I asked Hoang how Senior Le Quy discovered him, and was told that he too works at the same Company that anh Quy has been working as a pre-stressed exkiwi - oops, concrete - consultant. Then we chatted about who among our former professors are still alive. I told Hien and Hoang that I learned from a newsletter recently that another of  Nguyen Van Xá 's classmates professor Bruce Melville is now full professor and Head of Department. It is noted here that Doc Hien's group of 1969 constitutes the biggest exkiwi-group in the Southern Hemisphere. In Sydney, the group has Doc Truong Nham, Doc Hien, Doc Truong Tuan Giac, Hoang Van Hung (now a Singaporean citizen), Tran Quan Dat, Le Huu Dung – now Don Lehuu, Vo Van Kiet, and a few more. I looked back at the food table and saw some people approaching it. I then had to excuse myself from Hien and Hoang and paced quickly to the food table full of Hue đặc sản like bánh nậm, bánh bột lọc & northern bánh cuốn Thanh Trì. Then I pretended to serve some of my fellow exkiwis while making sure I had a full plate. The ladies started to walk downstairs to join us. Husbands and wives were then re-united after the photographic ordeal in the hands of a prof. The party commenced.

It was a big crowd. Apart from exkiwis all over Sydney numbering up to 35 people we also had Dr Nguyen Thuong Sơn coming all the way from Canberra with Chị Lệ, and second eldest son cháu Quốc working in Sydney, and many ex-Dingos, a term coined by senior Duyet to denote ex-Colombo Plan students studying in Australia, such as anh chi Lê Đắc Thuận-Liên, Senior Lê Văn Duyệt and Robyn, anh chị Nam-Bich-Lan (actually we could count Nam-Bich Lan as honorary exkiwis – the reasons to be outlined later), and many other friends. Anh Vũ Tạ Nghĩa and family could not attend at the last minute due to parental duties. One of our MIA 's for many many years  Doc Nguyễn Đỗ Khánh was overjoyed to see some old friends. Doc Khánh asked me to locate his old flatmate Senior Pham Nhật – now in Houston, especially Anh Nhat's email ađress. I promised that I 'd try but unfortunately I only got Senior Khánh 's phone number. Luckily with a little effort, the odd couple were united only 48 hours later.

For the piece de resistance we had Spit Roast with 3 different kinds of meat: Lamb, Pork and Beef (the host was careful not to exclude Muslims or Hindus, though I was not sure whether the meat was genuinely HALAL to suit the Muslims). We had a lot of wine of different vintages, beer (but without embarassment/ embracement beer or mongolian beer), and soft drinks. Though later on, late in the night we had to water down chè đậu xanh with some tap water on the rocks. For desserts we had Pavlova and cheese cake – supplied by the caterer. Pavlova was quite fitting for the occasion, as it is still hotly contested as to who was its inventor, a Kiwi or an Aussie. Just like Spratlys & Paracel islands in the South China Sea!

Coincidentally the final match of the Rugby game between NZ and Australia commenced as we finished our dinner. So a number of attendees walked upstairs to the lounge to watch the game on TV. We noticed some sense of nationalism resurfacing. Naturally “we” were supporting the All Blacks from Canterbury but deep down we were not sure who we would cheer at the end of the gamẹ Bac Thuan LeDac was elated when the Aussies won the game at the very last second – whilst we were mildly disconsolate. Prof Tuan & Le Mai had to leave the party to attend a wedding function just after the rugby game ended, carrying with them the guitar they brought for the occasion. A lot of us felt helplessly disappointed. But as it turned out we had more ca nhac sĩ cây nhà lá vườn than ever imagined before.

Next Sir Howard & Lady Tinh rearranged the big lounge for music & entertainment. A big organ with brand name General Music owned by Nhac Sĩ Nguyễn Sỹ Phương was brought to the fore near the big-screen TV. Then music, singing & shouting commenced. (The writer now would like to note for the record: The idea of an Ex-kiwi reunion dinner originally came from Sir Howard, at that time merely Nguyễn Văn Hào, and Doc Nguyen Thuong Sơn at about the same time, around 1990. Now the reunion dinner came to chez Hao-Tinh, with full attendance of the Sơns. A coincidence, but seemingly a  recognition of  two prominent exkiwis with imaginative ideas and goodwill – even though at times unavoidably clouded by the Chổng doctrine).

Musician Phuong started some scores by Trinh Cong Son. Most of us were taken by surprise at the very high level of professionalism of this gifted but humble musician. However, suddenly I felt something that needed to be done quickly: We were in urgent need of a real MC, even though we all are MC's (MitChổng!!). How could I manage to have a professional MC in such a short timẻe ?  Luckily and thanks to watching Paris By Night, I figured out some striking similarities, both in background and in “good look”  between Monsieur Nguyen Ngoc Ngan and our Doc Nguyen Thuong Sơn. Both were students from Chu Van An High School, about the same year, having the same surname of Nguyen! The name Ngoc Ngan may mean “pearly advice” or “pearly  river” whereas Thuong Sơn could mean “on top of the mountain of wisdom”.  So I rushed quickly to Sơn and asked him to be our MC or in other words do a Nguyen Ngoc Ngan for the evening, even without a Nguyen Cao Ky Duyen. To my disappointment Sơn refused. Time was so pressing that I could not risk it in persuading Doc Sơn – I quickly ran back to Sir Howard to ask him to approach bac Dzĩnh who apart from height looks very much like ca si Tuan Ngoc. Thank goodness, bac Dzinh gladly accepted our request. I was very much relieved when bac Dzinh grabbed the micro and went to the centre-stage.

Bac Dzinh proved very quickly that he was the right man for the job. He said welcome and a few niceties to all – and without any further ado, invited the virtuoso of the evening: Ca Nhac Sĩ Lê Quý aka our Representative Visitor to Younger Sister(s?) in Vietnam. Anh Le Quy was so moved that unknowingly he took off his duffy overcoat (reminiscent of the chong days in the cold and windy Wellington), and then put it back on – a few times before stepping onto the centre stage amid loud applause!

Le Quy first expressed his appreciation of Sir Howard's central conception that at old age – oops,  middle-and-yet-youthful age – old friendship is of utmost importance and something that should be cherished. Furthermore, we all normally would have achieved what we wanted in life when we were younger, or at least in a virtual sense – like Tôi về thăm Em. Le Quy then went on to say that the evening was the third happiest event of his lifetime. The first one was when he met chị Evelyn, and the second, he had the chance to visit Em (be it just a virtual visit) and to write the song Toi ve thăm Em to mark the occasion. He was happy to meet old friends and to make new friends – and especially meet the spouses of his old friends.

Le Quy then said he wrote the song Tôi về thăm Em & then Ước Mơ just because in his youthful days (aka pre-Chonghood) he never had a chance to hold a girl's hand. This made a lot of people sobbing and crying. The reporter saw boxes of tissues being passed around the room, without realizing that his own hankie was already wet. Lots of Aussie friends pretended to be stunned to learn that Chong was so dramatic! To enliven the sombre atmosphere a little, senior ex-dingo Thuan openly allowed senior Quy to touch his wife's hands and suggested other people there to do the same. Some ladies however said, correctly,  that even that could not solve anything as what 's done was done, there is no time machine available for senior Quy and other MCs to go back in time to sing the Beatles song “I wanna hold your hands”. So lets get on with the singing!!

Le Quy then proceeded to sing Tôi về thăm Em – already released worlđwide as his first CD album with beautiful cover - to an admiring audience in deep silence. It seemed that he let his spirit follow the rhythm of the music (thả hồn theo nhac). Then a loud applause with BIS ! BIS!

Le Quy then said a few words to introduce his next oeuvre: Ước Mơ. First, the poem was based on the story of a young student who had to go to some overseas country to study engineering. Then one day while looking at the long white clouds he dreamed of a trip home to visit his dream-girl / just to sing “I wanna hold your hands: OH Please Say to Me I Want To Hold Your hands”. But the music score, Le Quy said  he drew the inspiration from a Suite en Ré Mineur composed by Robert de Visee' who, as a "Teorbiste et guitariste de la Cour de Louis XIV”, dedicated it to the King in 1686. Just like Segovia's music was inspired from Schubert.

If  Toi ve tham Em was to him Tình Khúc tháng 6, then Ước Mơ was Tình Khúc tháng 7. Everyone in the lounge was so delighted guessing that naturally Le Quy would pour out Tình Khúc tháng 8, come the end of August, then Tình Khúc tháng 8 Ta (rằm Trung Thu), Tình khúc tháng 9 till tháng 12. Then allowing him tháng giêng là tháng ăn chơi  no music – only tennis and travelling, we all should expect to have Tinh Khuc thang 2, tình khuc thang 3, tình khúc tháng 4, and tình khúc thang 5 to complete the circle!

Le Quy disclosed also that Ước Mơ would be very difficult to sing – to the obvious disappointment of many karaoke singers like bac Cao Manh Tien. This could be Le Quýs marketing nous drawing the audience to their utmost attention when he sang. To a novice in music like myself the song Ước mơ is in fact very gút mắc but it sounds a bit better than Tôi về thăm Em and more close to the level of maestros such as Trinh Cong Son & Pham Duy!!! I dont know but thats how I felt. Better check with nhac si Phuong and chi Dung – pianist (aka Mrs Le Thang Tien), PQ Tuan, Mai Anh Tuan, when the new CD is released.

Le Quy left the stage amid shouts of encores. But everyone would say to her/himself come next year, we could have 12 tình khúc at least – but unfortunately all are Virtual!!

Next came a duet performed professionally by anh Phuong with his organ/keyboard and his better half chị Thủy (a former student of Thầy Lê Qúy's, like Mrs Tran Quan Dat nee Vân). The couple  sang a song by Tran Thien Thanh, something like: Nguoi dien khong biet khoc va nguoi say khong biet cuoi. Just like Nhat Truong & Hoang Oanh in the old times. Seriously though.

Oh yes, we have so many talents – but why they were rarely or never known before even in our close circle was a mystery to me: Bich Lan (Mrs Nam) gave a twist performance (kind of Lets twist again like we did last summer)  before they had to take the children home, Chị Vân (Mrs Tran Quan Dat) showed she too has a very good voice. Senior Dang Vu Huyen with his powerful voice sang two songs by the Bee Gees, one being “I started a joke”. Then came chi Dung (Mrs Cao Manh Tien), then bac Truong Tuan Dzinh the MC of the evening. Bac Dzinh surprised everyone, including himself and his boss at home. He performed in full confidence two songs by Trinh Cong Son. His voice and style was exactly like that of Tuan Ngoc. A star was born – though very very late. Mrs Phuong  (Chị Thủy) returned to the stage to give a southern-style Old Lovers Remembrance aka Vọng Cổ Re Luong Son Ba – Chuc Anh Dai. It was near hysteria  that followed her xuống câu!!

(I wish to say something about our friend Nam & his wife Bich Lan as our new honorary exkiwis. Nam was thầy Lê Quýs most loyal student and protector, as he protected thầy Quý during a fracas in the old days, circa 1980, against some extremist baddies in Melbourne. He is also a tennis pro on bac Cao Manh Tien and Sir Hao 's tennis court. At the party I asked Nam about that scuffle and he showed me some scars on his head. – I took the opportunity to comfort him by saying that most of us MCs have scars, but of different type. Bich Lan – I just discovered today by seeing a photo of Nam-Bich Lan, at a local library, in the book The Sacred Willow by Dương Vân Mai Elliott who is Bich Lan's aunty, and 65-exkiwi Dương Vân Tuyết's first cousin. It's a real surprise when I recognized Nam-Bich Lan from the photo as someone I just met recently.)

Then came Host Hào 's turn. Hào sang a few Trinh Cong Son songs -  then sprightly animated the audience by A lê hò lờ presumably picked up during his business trips to Vietnam in the past few years. Most interesting was his performance of Vọng Cổ Kiểu Huế renamed as Vặn Cổ. He too would easily enter the Hall of Fame with this new-style Vọng Cổ at least in our exkiwi family.

Time was moving on. Mrs Le Thang Tien nee Dung gave a piano solo for ten minutes. Senior Quy was absolutely impressed as he was not aware that chi Dung graduated from the Conservatorium of Music both in HCM city and in Sydney.

Chè dậu xanh was then served. Then coffee. It's on the Haose. Thanks chi Tịnh.

The last item was Karaoke: this was where the couple Cao Manh Tien & Chi Dung were so over-powering. Cao manh Tien sang the song “Paris có gì lạ không em” like Elvis Phuong. He would have another job without any problem should he decide to quit tennis one day.

The reunion officially ended at midnight on August 3, 2002  though some guests like hai bac Dzinh-Huong, anh chi Le Ba Hong-Nga (one of the chief organisers), bac Phung Do stayed on with Sir Hao and Lady Tinh and Senior Le Quy until 1:45am the next day.

Till the next Exkiwi gathering with possibly another 10 Tình Khúc s of  the coming 10 months, best wishes. Long live Chổng.

UEW (Unknown Exkiwi Writer)

Wednesday, March 19, 2014

Tin Tức Auckland và Tân Tây Lan





Bùi Văn Mạnh và vợ là Phượng; Lê Quang Long và vợ là Ðiệp; Võ Văn Thuận, Biện Công Danh; Nguyễn Thị Dần, Marie Dung, Vũ Văn Sự . 
Ảnh chụp ngày 15-5-1999 , nhân ngày sinh nhựt thứ 60 của anh Lê Quang Long


Left H. side: Liễu, Ðiệp(Long's wife), Phương(Lợi 's wife), Lợi, Võ Văn Thuận, 
R.H.side: Tư, Phat, Mrs Phat
Nhân dịp vợ chồng Thái thành Phát ghé Auckland



From left to right: Tư, Sao, Long, Ðiệp (Long's wife), Hawley, Sao's husband, Danh, Phương (Lợís wife), Lợi, Liễu, Kim Anh (Danh 's wife)
Nhân địp TX Danh du lịch NZ hai đảo




From Left to right: Cô Liễu, Chú Tư, TX Danh, Kim Anh, Ngoc Ðiệp, LQLong, Phương, Lợi
Nhân dịp TX Danh du lịch NZ hai đảo

Tin vui Huê Kỳ

I wish to inform that anh Nguyễn Danh Hải, after years of thought and dozens of possibilities, has engaged with the Emerald Princess of Virgina and announced his wedding in DC this July and a follow up proof-of-marriage party for the Ex-Kiwis in the Bay Area.

"Sau một chuyến DC hạnh ngộ
Trở về nhà biết đúng là duyên
Ðêm ngày điện thoại viễn liên
Bây giờ Hải biết yêu xuyên điạ cầu"

Phạm Phan Long

Tin Tức Auckland và Tân Tây Lan

Nữ giới lãnh đạo

Vừa qua Auckland đã bầu Thị Trưởng mới . Người đắc cữ là bà Christine Fletcher. Tân Tây Lan hiện do nữ giới lãnh đạo.

Ðứng đầu là nữ Thủ Tướng Jenny Shipley, bà nầy hất cẳng ông Jim Bolger trong khi ông nầy đang công tác ở hải ngoại để được đảng National chọn làm Thủ Tướng thay thế ông Bolger . Khi trở về thấy mình đã thất thế phải nhường chức Thủ tướng cho bà Shipley và nhận làm Ðại sứ Tân Tây Lan tại Hoa Kỳ.

Lãnh tụ đảng đối lập cũng là nữ tướng. Bà ta cũng hất cẳng Ông Mike Moore để lên làm lãnh tụ đảng Labour. Ông Mike Moore hiện đang tranh giành ráo riết chức Chủ Tịch World Trade Centre với Phó Thủ Tướng Thái Lan là Ông Supachai Panitchpakdi. Ông Moore có mòi thắng thế nhưng ông Panitchpakdi không chịu thua, cuộc vận động giữa hai người còn đang tiếp tục

Theo phiếu thăm dò dư luận thì hiện tại đảng Labour đang dẫn đầu và nếu bầu cử bây giờ thay vì cuối nay nay thì bà ta sẽ trở nên Thủ Tướng. Về mặt hành pháp và lập pháp đã, đang và sẽ trong nhiều năm nữa Tân Tây Lan đặt dưới sự điều khiển của nữ giới.

Về mặt tư pháp cũng do phái nữ dẫn đầu luôn , ngày hôm qua (18-5-1999) bà Sian Elias vừa tuyên thệ nhậm chức Chief Justice. Bà là Chief Justice thứ 12 của Tây Tây Lan và là nữ Chief Justice thứ hai của khối Commonwealth.

Cũng nên nói thêm hiện tại Governor General của Tân Tây Lan là Ông Hardie Boys, nhưng vị tiền nhiệm cũng là nữ giới: bà Tizart.

Vài con số thống kê về Tân Tây Lan.

Theo thống kê 1997, Tân Tây Lan hiện có 3,76 triệu dân, chia ra: Bắc đảo: 2837000, Nam đảo: 923000. Như vậy toàn đảo Nam có dân số ít hơn thành phố Auckland với dân số là 1057000 , Wellington: 345000, Christchurch: 337000, Hamilton: 165000, Napier & Hasting: 116000, Dunedin: 113000 .

Theo mức phỏng đoán dân số Tân Tây Lan hiện nay là 3807500 người với mức gia tăng dân số hiện tại là 0,5%/ năm so với mức trung bình là 1,2%/năm cách đây 5 năm.

Thời tôi còn đi học, Dunedin đứng hàng thứ tư về dân số nay đã tụt dần vì dân chúng muốn tìm nơi ấm áp hơn để sinh sống nên đã dồn về đảo Bắc nhứt là ở Auckland.

GDP per capita: US$16851 (so với Úc là US$19354, Nhựt là: US$21795), năm 1995 (số liệu lấy trên Internet của New Zealand Statistics, chưa có số liệu mới nhứt).

Tuổi trung bình lập gia đình là 28,5 cho con trai và 26,5 cho con gái.

Tân Tây Lan chủ trương bãi bỏ hàng rào quan thuế khiến cho giới tiêu thụ được hưởng lợi nhiều hơn, còn giới sản xuất thì thiệt hại như toàn bộ các hảng ráp xe hơi tại Tân Tây Lan đều phải đóng cửa, các hảng may mặc, giày dép cũng thiệt hại nặng.

Hàng nhập cảng từ các nước như Trung Quốc, Ấn Ðộ, Ðài Loan, Nam Triều Tiên tràn ngập thị trường ( kể cả quần áo trẻ em do Việt Nam sản xuất cũng có bán tại Tân Tây Lan ).

Triển vọng kinh tế của Tân Tây Lan chưa biết đi về đâu.

Sang năm 2000 có thể có chính phủ mới với chính sách kinh tế khác nhiều hơn hiện nay?

Tin Auckland

Vào cuối tháng 11 năm 1999 , anh chị Trần Xuân Danh và cháu trai út đã sang Tân Tây Lan du ngoạn , có ghé lại Auckland 4 ngày . Anh em cựu kiwi Việt Nam tại đây có dịp đón tiếp và chiêu đãi anh chị Danh. Rất tiếc thời gian lưu lại quá ngắn và cũng không nhằm dịp lễ lớn trong năm đa số bận đi làm , nên không đón tiếp được chu đáo như ý mong muốn.
Vào cuối năm 1997, anh chị Thái Thành Phát sang du ngoạn Ðảo Bắc Tân Tây Lan, có trú ngụ tại Auckland trong 3 ngày. Anh em cựu sinh viên có dịp gặp gỡ, hỏi han sức khỏe trong buổi tiệc liên hoan chào mừng anh chị Phát .
Vào ngày 15-5-1999, anh Lê Quang Long có tổ chức một buổi tiệc mừng sinh nhựt thứ 60 , hiện diện buổi tiệc có khá đông anh chị em cựu sinh viên VN tại T.T.Lan. Trong số nầy có anh Vũ văn Sự ( tu nghiệp y tế) là người già nhứt tuổi trên 70, cựu sinh viên Việt Nam đi du học đầu tiên là chị Marie Dung và người đến Tân Tây Lan sau cùng (năm 1975) là Anh Bùi Văn Mạnh (tu nghiệp Anh Ngữ), người trẻ nhứt là anh Trần Hưng Lợi.

Lê Quang Long

Tin Palmerston North

Phóng viên ICQ vừa cho biết đầu năm nay, cô con gái út của anh chị Tước Hương, cô Trịnh Diễm Thư, sau khi thi và đoạt giải Alliance Francaise Oral, đã được hội Phú lăng Xa cho đi du lịch Paris ngắm cảnh và trau dồi thêm Pháp ngữ. Ðược biết ngoài tài nói ngoại ngữ, cô Thu còn có tài viết văn và có hứa với 7ND sẽ viết một bài nói về cảm tưởng cuả cô về chuyến du lịch đầy kỷ niệm này cho số 7ND tới.

Tuesday, March 18, 2014

TIN TỨC Xích-Ni




Năm 1998 là năm quá bình lặng cộng thêm viền ảnh của năm 2000 gần kề , nên Mít Xích-Ni ta quyết định Annual Dinner sớm hơn mọi năm. Mặc dầu mấy cái Tết Tây lẫn Ta còn xa tít mù chân mây, buỗi ăn nhậu của quân ta ở tại nhà hàng Kim-vân vẫn sôi nổi như độ nào. Mọi ngươì cũng rất lo âu vì có sự thiếu vắng của một vài bậc lão thành ( Cẩn , Dzĩnh ...) , nhưng sau đó thì những ưu tư : nước mắm và sauce đi với món nào? Có cần xin thêm không ? đã trở thành quan trọng hơn.

Cũng nên nhắc qua là mọi người đã có dự định tổ chức Annual Dinner cho chung cho cả 3 vùng Sydney Canberra và Melbourne vào năm 1998 !!! . How about year 2000 when every body come for the Game ???

Bùi Sỹ Tuấn & Châu về thăm chốn củ, nhưng laị missed Annual Dinner cho nên đã kéo một số anh em ra sân quần vợt hành hạ cho bỏ ghét.

Ðỗ Mạnh Anh sau nhiều năm vân-du Singapore đơn độc, đã kéo nguyên bầy thê tử đi thăm Xích-Ni trong mùa Xmas vừa qua.

Sau nhiều năm vắng bóng giang hồ, Nguyễn Ðình Anh cũng xuất hàn-cốc (Dunedin) sang nhìn lại 3 ngày xuân ở Bankstown .

Ðể góp phần vui nhộn cho mùa chúa xuống trần , anh chị Ưu đã tổ chức một buổi barbercue nho nhỏ taị nhà chơi. Kết qủa là cặp Vũ tạ Nghiã và Lý duy Hùng phải tốn gần 3 ngày trời để đi một đoạn đưởng nhỏ xíu: Blacktown-Kingsgrove-Canberra; Lý do là các ông quá sôi nổi trong vấn đề: có nên phong tước SIR cho anh Vũ nhà ta hay không?

Hoàng văn Hùng sau nhiều năm châu-du Singapore và ViệtNam , cưới vợ với 3 con đã trở về Xích-Ni từ đầu năm 1999, nhưng hạ lạc nơi đâu thì chưa nghe nói?? Bà con nào biết được xin mách giùm để Annual Dinner năm nay thêm phần đông đảo.

Bác Ðinh Quang Chỉnh (Cựu nhân viên Tòa Ðại Sứ VNCH tại Wellington) đã thất lộc tại Sydney cuối năm 1998 sau một cuộc giãi phẩu. Ðã có một số bà con Tân-tây-lan đưa bác đến nơi an nghĩ cuối cùng.

Lê Thẳng Tiến


Truyện Kiều: Vài nhận xét về giải thuyết "Một vùng như thấy cây quỳnh cành dao" của Giáo sư Lê Hữu Mục

Lê Qúy

Mở đầu

Gần đây một thân hữu ở bên Mỹ, vốn biết tôi là người "đam mê" (xin đừng đọc là say mê) Truyện Kiều, gửi tặng tôi một cuốn sách nhan đề "Truyện Kiều và Tuổi Trẻ" (1) (TK&TT). Một món quà đã bay nửa vòng trái đất, lại là một cuốn sách nói đến Truyện Kiều, thì thật có gì quý bằng? Cuốn sách dày 694 trang, có nhiều đề mục khá đa dạng, mang tên ba tác giả: Lê Hữu Mục, Phạm Thị Nhung, Đặng Quốc Cơ. Cả ba tác giả hiện định cư tại Gia Nã Đại.

Theo lời dẫn của các tác giả, cuốn sách có in một phần viết bằng chữ Pháp, ngoài bìa có ghi KIÊU ET LA JEUNESSE (bên trong đề L"Histoire de Kieu et la Jeunesse) do ông Đặng Quốc Cơ viết. Bản này, vẫn theo lời nói đầu, "được ông Đặng Vũ Nhuế phiên dịch ra tiếng anh". Chỉ cần xem sơ qua người đọc có thể dễ nhận ra bản tiếng Anh khác khá nhiều với bản tiếng Pháp, chưa kể có nhiều chỗ thêm bớt.

Trong bài này tôi chỉ nói đến "giải thuyết Nôm học" do ông Lê Hữu Mục phụ trách, liên quan đến chữ Vùng trong câu 144. Như quý độc giả đã biết, trong tất cả các bản Kiều bằng quốc ngữ in từ trước đến nay, hai câu 143-144 tả lúc Kim Trọng đến gặp Kiều lần đầu tiên trong dịp lễ Thanh minh, đều được phiên từ Nôm ra như sau:

143 Hài văn lần bước dặm xanh,

144 Một vùng như thể cây quỳnh cành dao.

Trong tác phẩm TK&TT ông Lê Hữu Mục đã sửa câu 144 và cho in như sau:

Một vung như thấy cây quỳnh cành dao.

Giải thuyết Nôm học về câu 144 của ông Lê Hữu Mục

Trong cuốn TK&TT tác giả Lê Hữu Mục đã trình bày khá rõ ràng (tr. 78-79, tr. 343) những lý do tại sao ông lại sửa câu 144 như vậy. Giải thuyết của ông rất mới mẻ, nếu không phải là táo bạo. Lý luận của ông có thể tóm tắt bằng 4 điểm chính sau đây:

Phiên âm chữ Vung từ chữ Nôm.

Ông viết:"Đây là phiên âm theo KOM" (Kiều Oánh Mậu; xin bạn đọc để ý là tôi sẽ viết rõ nhiều chữ viết tắt, hoặc chú thích thêm nghĩa của nhiều chữ, tuy rất là tầm thường đối với những vị cao học, nhưng tôi cho là cần thiết để giúp các bạn trẻ dễ theo dõi, LQ). Ý ông muốn nói là trong bản KOM chữ Nôm có bộ thổ (thổ là đất) nên phải đọc là vung (như cái vung để đậy, đa số nồi của người mình ngày xưa thường là nồi đất, LQ).

Ông còn nói thêm "Trong bản CMT" (Chu Manh Trinh, LQ)..."lại không đọc là vung (cái vung để đậy) mà phải đọc là vùng (vì có bộ thủy chỉ một nơi có nước như vùng đồng bằng có nhiều sông ngòi).

Nghĩa của chữ vung.

Ông giải thích nghĩa của chữ vung như sau: "Vung trong KOM là nói về dáng đi nhịp nhàng của Kim Trọng; lúc trông thấy Thúy Kiều từ đằng xa, chàng đã vội vàng xuống ngựa và từ từ tiến về phía Vương Quan, dáng đi khoan-thai và cố ý làm sao cất bước và giơ tay một cách vô cùng lịch sự." Nói tóm lại chữ vung của ông Lê Hữu Mục là để chỉ động tác vung tay nhịp nhàng lịch sự.

3. Công dụng của "cây quỳnh cành dao".

Tác giả cho rằng "cây quỳnh cành dao" là để chỉ Kim Trọng, chứ không phải để tả cảnh. Ông viết: "Chữ "cây quỳnh" là để chỉ thân hình của Kim Trọng; có lẽ người chàng cũng khá cao, cho nên Thúy Kiều mới có cảm tưởng đó là một loại cây quý, cây quỳnh, thức ngọc màu hồng".

4. Đổi chữ "thể" ra chữ "thấy".

Vẫn theo tác giả, chính Kiều là người đã "không bỏ sót một cử chỉ nào của Kim Trọng, nàng quan sát chàng rất kỹ". Ông còn thêm: "nàng không thấy đám cỏ xanh đâu nữa, chỉ thấy Kim Trọng với thân hình đẹp đẽ..". Cuối cùng ông kết luận là không thể chấp nhận "Một vùng như thể cây quỳnh cành dao".

Vài nhận xét về giải thuyết của ông Lê Hữu Mục.

Tôi đã đọc những lý luận cuả Giáo sư Lê Hữu Mục nhưng thấy chưa được thuyết phục nên mới mạn phép nêu lên những nhận xét sau đây.

1. Cách phiên âm. Để giải thích cách phiên âm của mình, ông Lê Hữu Mục viết (Sách đã dẫn, tr. 78): "Cả câu: Một vung như thấy cây quỳnh cành dao. Đây là phiên âm theo KOM". Ông lại xác định thêm: "Trong bản CMT, chữ "Nôm" (tác giả có dẫn trong Bảng Chữ Nôm phụ đính, LQ) lại không đọc là vung (cái vung để đậy) mà phải đọc là vùng (vì có bộ thủy chỉ một nơi có nước như vùng đồng bằng có nhiều sông ngòi)".

Tôi xem lại các bản Kiều chữ Nôm của tôi thì thấy trong các bản Thúy Kiều Truyện Tường Chú của Chiêm Vân Thị (2), Kim Vân Kiều của Xuân Phúc tức cố học giả Paul Schneider (3), Truyện Kiều Đốí chiếu Quốc ngữ của Vũ Văn Kính (4) (trong cuốn này ông Vũ Văn Kính đã ghi rõ những chữ dị biệt trong ba cuốn Kiều của Quán văn đường in năm 1925, bản Kiều Oánh Mậu in năm 1902 và bản của Duy Minh Thị in năm 1879), bản Đoạn Trường Tân Thanh của Kiều Ónh Mậu (Thành Thái Nhâm Dần 1902), tất thảy đều in chữ có bộ thổ đứng cạnh chữ phùng và đều được các dịch giả phiên là chữ vùng.

Điều này chứng tỏ rằng trong thời xưa, các cụ "cứ mạnh ai nấy đọc", chữ phùng có bộ thổ, hay bộ thủy (theo như ông LHM đã dẫn), đều có thể đọc được là "vùng" cả.

2. Cách viết chữ Vung, Vùng. Về các cách viết chữ vung và chữ vùng, cụ Nguyễn Khắc Nhân , người có kiến thức sâu rộng về Hán Nôm, có cho ý kiến như sau: "Dù có viết bộ thổ hay bộ thuỷ, những chữ đó đều có thể đọc là vung (cái vung để đậy) hay là vùng, tùy theo nghĩa của câu. Riêng trong câu 144, nếu đọc là vung thì không thể chấp nhận được."

3. Ba chữ Vùng trong Truyện Kiều. Nguyễn Du đã dùng chữ vùng 3 lần trong Truyện Kiều. Trong câu 97 (Một vùng cỏ áy bóng tà) và câu 144 đã dẫn, cả 2 chữ vùng đều có bộ thổ + phùng. Chữ vùng thứ ba trong câu 261 (Một vùng cỏ mọc xanh rì), viết là bộ thủy + dụng (chữ dụng ở đây hẳn là do người miền Nam viết). Sự kiện người xưa tùy thích mà dùng bộ thổ hay bộ thủy chứng tỏ nhận xét của cụ Nguyễn Khắc Nhân nói trên là đúng.

4. Lối viết của những nhà làm từ điển. Khi nói đến chữ "vung" ông Lê Hữu Mục bỏ khá nhiều thì giờ để nói đến tự dạng. Thậm chí ông còn luận rõ ràng: "Taberd cũng phân biệt rất rõ: khi viết chữ vung thì ông dùng bộ thổ + bông, khi viết vùng thì ông dùng bộ thủy. Cách viết hợp-lí này được các nhà làm từ-điển lớp sau hoàn-toàn chấp-nhận; HTC và G (Huỳnh Tịnh Của và Génibrel, LQ) đều viết hai chữ vung và vùng đúng như Taberd đã viết".

Nhân việc ông Lê Hữu Mục dẫn Taberd, Huỳnh Tịnh Của, Génibrel, thiết tưởng ta cũng nên nói thêm ở đây về các tác giả này. Taberd hoàn thành 2 cuốn từ điển Annam-Latinh và Latinh-Annam, in ở Ấn độ năm 1838. Huỳnh Tịnh Của viết Đại Nam Quấc Âm Tự Vị năm 1895. Génibrel xuất bản từ điển Annam-Pháp (Dictionnaire Annamite-Francais, Saigon, 1898. Những tác phẩm của ba danh nhân này đều ra đời sau Truyện Kiều cả. Do đó sự kiện họ viết hợp-lý hay không chẳng có gì liên quan đến cách viết trong Truyện Kiều.

5. Ý nghĩa chữ vung. Để thuyết phục người đọc ông Lê Hữu Mục đã biện luận động tác vung tay của Kim Trọng (xem tóm tắt ở trên). Động tác vung tay ở đây không có khả năng thuyết phục mạnh mẽ. Trong ngôn ngữ ta, chữ vung gợi ra hình ảnh của một động tác mạnh, khá đột ngột, lắm khi lộ vẻ thiếu lịch sự. Ta vẫn thường nghe: nói vung ra, làm vung lên, vung mồm, vung tay, vung tay vung chân, vung văng v.v. Tuy Từ điển Tiếng Việt (5) có chua cụm từ vung vẩy là "đưa qua đưa lại một cách tự nhiên". Nhưng nếu tả một người đàn ông, dù là văn nhân, đang đi, đưa tay vung vẩy thì thấy người đàn ông có vẻ hơi yểu điệu, nếu không phải là có chút dáng dấp phái nữ, trông thật khó coi quá.

6. Một vung. Vung là một động từ. Động từ này làm cho chữ "Một" đứng trước nó trở thành một chữ rất khó hiểu. Một vung (số từ + động từ) nghĩa là thế nào? Nếu Nguyễn Du quả muốn dùng chữ "vung" thì cụ thiếu gì chữ khác để nói rõ hơn mà lại dùng "Một vung" ?

7. Âm vận. Nếu nói về âm vận, câu "Một vung như thấy cây quỳnh cành dao" nghe hơi chối tai. Chẳng lẽ Nguyễn Du lại chịu ép vận một câu thơ đến đỗi gượng gùng như thế?

8. Chữ Thấy. Nếu trong khi nói đến chữ "vung", ông Lê Hữu Mục đặt trọng tâm lý luận của mình vào tự dạng (có bộ thổ) thì khi đổi chữ "thể" sang chữ "thấy", ông không hề nói gì đến tự dạng cả. Nói khác đi, vì ông cho rằng Kiều "thấy" Kim Trọng ra sao thì ông ngang nhiên bỏ chữ "thể" đi và tự động thay nó bằng chữ "thấy". Tôi thiết nghĩ, cách sửa văn bản của cổ nhân như thế, nói nhẹ nhất, thật qủa là vội vàng, nếu không phải là hồ đồ, võ đoán.

9. Những chú giảng khác nhau về "Cây quỳnh cành dao". Đối với các bạn trẻ, nhất là các bạn trẻ sinh trưởng ở nước ngoài, ít khi tham khảo Truyện Kiều, tôi đề nghị ở đây chúng ta "phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông". Bốn chữ này trích từ điển tích cổ của Trung quốc, từ xưa vẫn thường được chú giảng hơi khác nhau. Thí dụ:

9.1 Nguyễn Văn Vĩnh (6): Phiên âm Truyện Kiều từ Nôm ra quốc ngữ la-tinh nhưng chú thích bằng tiếng Pháp. Ông viết như sau: "Tout ce coin ressemblait alors à une forêt dont les arbres fassent de rubis et les branches de pierres precieuses giao". (Tạm dịch: "Toàn vùng như thể là rừng có cây bằng ngọc quỳnh và cành bằng ngọc giao quý.", LQ)

9.2 Chiêm Vân Thị (Sđd, Quyển Thượng, tr. 96): "Cây quỳnh - Thế thuyết: Vương Nhung thời Tấn thường nói: Vương Diễn thần thái cao triệt, như dao lâm quỳnh thụ, tự thị phong trần ngoại vật: Vẻ đẹp tinh thần của Vương Diễn rất cao, như rừng dao, cây quỳnh. Có lẽ là hạng người ngoài vòng phong trần".

9.3 Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim (7): "Vương Diễn như quỳnh lâm giao thụ: ngươi Vương Diễn đẹp như cây ngọc-giao ở trong rừng ngọc-quỳnh. Đây nói một người rất đẹp."

9.4 Hà Huy Giáp, Nguyễn Thạch Giang (8): "Cây quỳnh cành dao: hai giống cây thường được đặt cạnh nhau để làm cảnh. Đây ý nói sự hài hòa giữa con người và phong cảnh thiên nhiên xung quanh. Kiều Oánh Mậu chú: "Thế thuyết: Vương Diễn thần thái như quỳnh lâm dao thụ phong trần ngoại vật", "Thần thái Vương Diễn đẹp như cây ngọc dao trong rừng ngọc quỳnh, như là vật ở ngoài cõi đời gió bụi".

9.5 Lê Văn Hòe (9): "Cả một vùng hóa đẹp như là một rừng những cây bằng ngọc quỳnh ngọc giao, ý nói khách (Kim Trọng) người xinh trai lắm, bước đến đâu thì làm đẹp đó.

9.6 Xuân Phúc (Paul Schneider) (Sđd: tr. 279): "Vương Diễn thần tú cao triệt như quỳnh thụ dao chi, tự nhiên thị phong trần ngoại vật (Thế thuyết). Vương Diễn avait dans son esprit et son apparence la noblesse et la pureté d"un arbre de rubis, d"une branche de jade; c"est un être en dehors de la poussière du monde. (Shi Shuo)". (Tạm dịch: "Vương Diễn, trong tinh thần cũng như trong hình dáng, có vẻ sang trọng và thanh cao của cây ngọc quỳnh, cành ngọc dao; quả là người ở ngoài cõi phong trần..", LQ)

Xem những dẫn chứng trên đây chúng ta đã thấy ngay trước đây đã có nhiều cách nhận xét khác nhau về cây quỳnh cành dao. Đấy là chưa kể những dị biệt nho nhỏ như: dao lâm quỳnh thụ (CVT), quỳnh lâm dao thụ (BK, TTK), quỳnh thụ giao chi (XP). Nhưng dù là vùng hóa đẹp vì có người đẹp, hay là vùng đang có (những) người đẹp. Câu hỏi ở đây là ai là người đẹp, ai thấy (những) người đẹp đó? Xin độc giả đọc tiếp.

10. Chỉ có một mình Kim Trọng là Cây quỳnh cành dao? Tôi đồng ý với ông Lê Hữu Mục ở chỗ ví Kim Trọng là "cây quỳnh cành dao". Và tôi chỉ có thể đồng ý ở mỗi một chỗ đó thôi. Tôi thiển nghĩ: chính Kiều cũng là "Cây quỳnh cành dao", bởi KIều đẹp, đẹp lộng lẫy, đẹp nghiêng nước nghiêng thành, trong khi Kim mới chỉ là "tài mạo tuyệt vời", nếu so với Kiều thì chưa đi đến đâu. Nếu có độc giả nào muốn kể thêm cả Thúy Vân, Vương Quan nữa, thì tuy tôi không "ham vơ vào", nhưng ít ra, tôi cũng không phản đối.

Người phương đông, khác với người phương tây, không nhất thiết phải dẫn điển tích rõ rệt theo số ít, số nhiều, giới nam, giới nữ. Ta vẫn thường nghe: bậc quân tử, những bậc quân tử, đồ Sở Khanh, những đồ (đứa, quân) Sở Khanh v.v. Lại thêm, tôi chưa có đủ lý do để chấp nhận chữ vung, tôi vẫn phải trung thành chấp nhận chữ "vùng", mà vùng rừng quỳnh thì không thể chỉ có một mình Kim Trọng được.

11. Thêm về "cây quỳnh cành dao". Cụ Nguyễn Khắc Nhân, tác giả Kim Kiều Hán Việt Truyện, đã dẫn trước đây, còn cho thêm ý kiến khá thú vị như sau. "Quỳnh dao là hai thứ cây quý, bao giờ cũng trồng đôi với nhau làm cảnh, làm cho nhà thêm vẻ đẹp đẽ, sang trọng. Cả hai cây còn dùng làm vị thuốc. Cây quỳnh có thân mà không có cành, nên là loại "không sinh", có thể xem là tượng trưng nam. Cây dao, "có sinh" cành tuy không có lá (râu ria? LQ), có thể xem là tượng trưng cho nữ. Kim Trọng, Kiều hóa chẳng phải cùng là đẹp đẽ, sang trọng, nam, nữ sao?"

12. Quay lại chữ "thấy". Ông Lê Hữu Mục cả quyết rằng chỉ có kiều là người "thấy" Kim trọng như là cây quỳnh cành dao. Ông nói thêm: "Nếu ta chuyển cái nhìn của Thúy Kiều hướng về cảnh vật chung quanh thì kĩ-thuật mô-tả của Nguyễn Du thiếu tập trung".

Tôi không nghĩ câu 144 là câu nói về cái nhìn của Thúy Kiều.

Ông Lê lại nói thêm: "Nguyễn Du không bao giờ tả cảnh để mà tả cảnh. Cảnh như vậy là một thứ cảnh không có linh hồn, một thứ cảnh chết". Tôi nghĩ Nguyễn Du không hề tả cảnh ở đây. Ở đây Nguyễn Du tả người: Kim Trọng và Thúy Kiều. Về điểm này, Giáo sư Nguyễn Văn Nha nêu lên hai điểm đáng để chúng ta chú ý. Thứ nhất, "không những Thúy Kiều không thể thấy Kim Trọng như cây quỳnh cành dao mà do "ngôị thứ ba" thấy, tức Nguyễn Du tả chung cả Kim Trọng với Kiều. Thứ hai, vung tay là "động", quỳnh dao là hai cây biểu hiệu cho "tĩnh"; do đó không thể vi động với tĩnh được.

13. Sửa văn bản. Nói đến việc sửa văn bản Truyện Kiều, tôi không thể không nhớ đến lời nói của Chiêm Vân Thị (Sđd: tr. 58): "Công việc đính chánh của chuyết-bản, cố ý muốn giữ lại sự thực của cổ-nhân, chứ không phải là tự khoe tài năng. Bởi thế cho nên gặp chữ nào lầm mà các bản đều chép giống nhau cả, thì tuy biết đích là đáng sửa, cũng vẫn chép nguyên văn, rồi tường chú ở dưới là, chữ này nên đổi ra chữ này ... Không hề lấy ý kiến riêng mình mà thay đổi một nửa chữ." Rất tiếc là cho đến nay, chúng ta vẫn chưa được hân hạnh tìm ra tiểu sử của Chiêm Vân Thị, nhưng cứ luận theo lời nói trên của ông, ta cũng có thể nhận ngay ra đó là lời nói cuả người trí thức cao thượng, thi hành việc sửa văn cổ bản rất nghiêm túc.

Thay lời kết

Trên đây chỉ là những nhận xét sơ thiển của người viết. Tôi xin độc giả tự quyền phán xét và kết luận.

Chiều nay (25-5-99) sau khi viết xong bài này tôi ghé lại nhà Gìáo sư Nguyễn Văn Nha để vấn an chị Nha mới ở bệnh viện về. Anh Nha cho tôi xem cuốn Từ Điển Tiếng Nôm của Vũ Văn Kính (10). Theo cuốn này, chữ vung có thể viết bằng 2 cách: Thổ + Bông hay Thủy+ Bông (Bông là chữ Nôm). Nhưng đó là cái vung đậy nồi.

Cuốn từ điển đó có ghi chữ vùng viết bằng 2 cách: Thổ + Phùng và Thủy + Phùng, đúng như lời cụ Nguyễn Khắc Nhân đã nêu lên trước đây.

Nhớ lại điều Giáo sư Lê Hữu Mục nói về văn bản của ông có chữ bông, tôi lấy làm thắc mắc. Lý do là photocopy bản KOM (Đoạn Trường Tân Thanh, Thành Thái Nhâm Dần 1902) của tôi không có chữ bông. Bản Thành Thái Bính NGọ 1906 cũng không có chữ bông. Như vậy bản KOM của ông Lê Hữu Mục là bản in năm nào? Hẳn phải là bản rất hiếm.

Trong những dẫn chứng của tôi ở trên, các chữ vùng đều có chữ phùng cả. Riêng trong bản KOM Nhâm Dần, chữ vùng in hơi lèm nhèm, bộ thổ in không rõ tuy tôi đã in phóng lớn lên gấp mấy lần. Trên đầu chữ phùng có thể có thêm bộ thảo. Nếu qủa là có bộ thảo, thì chữ này phải đọc là bồng (chữ Hán). Nói về tự dạng, bồng hay phùng chữ Hán hoàn toàn khác hẳn bông chữ Nôm. Còn nói về gợi âm, cả hai bồng, phùng đều đọc là vùng, không thể là vung được.

Sách tham khảo:

Lê Hữu Mục, Phạm Thị Nhung, Đặng Quốc Cơ, Truyện Kiều và Tuổi Trẻ, Làng Văn, Canada, 1998, tr. 78-79.
Chiêm Vân Thị, Thuý Kiều Truyện Tường Chú, Nha Văn hóa, Bộ Giáo dục và Thanh niên, Tái bản lần thứ nhất, 1973, tr 96.
Xuân Phúc (Paul Schneider), Kim Vân Kiều, Roman-poème, Thanh Long, 1986, tr.VI.
Vũ Văn Kính, Truyện Kiều Đối chiếu chữ Nôm Quốc ngữ, Viện Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, 1993, tr. 44.
Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm, Từ Điển Tiếng Việt, Nhà Xuất bản Thanh hoá, 1988.
Nguyễn Văn Vĩnh, Kim Vân Kiều, Traduction en Francais, Ích Ký, Hà nội, 1912, Khai Tri" in lại tại Sài gòn, 1970, Quyển 1, tr. 36.
Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim, Truyện Thúy Kiều, Tân Việt, in lần thứ tám (không đề năm in), tr. 61.
Hà Huy Giáp, Nguyễn Thạch Giang, Truyện Kiều, Hà nội, 1973, tr. 353.
Lê Văn Hòe, Truyện Kiều Chú giải, viết năm Nhâm Thìn, Cơ sở xuất bản Zielks in lại tại Hoa kỳ không đề năm, tr. 28.
10. Vũ Văn Kính, Từ Điển Chữ Nôm, không đề năm in.

Vài cảm nghĩ trong chuyến về thăm quê hương

Tôi đang suy nghĩ phải viết những gì đây , mới cách có hơn hai tháng mà gần như quên những gì tôi đã nghe và nhìn thấy tại Việt Nam, giá mà tôi viết bài nầy ngay khi trở lại Tân Tây Lan thì dễ hơn nhiều, thế mới thấy mình đã gần đất xa trời rồi nhĩ?

Đã trót hứa với cô Diệu Hương là sẽ viết một bài về Việt Nam , thì phải ráng mà nặn óc nhớ lại và viết cho xong bài nầy kẻo bị mang tiếng là hứa cụi, một điều mà tôi chưa hề bị chê lần nào.

* Sàigòn cách đây 3 năm rất khác với những gì mà tôi đã thấy trong tháng sáu vừa qua.

* Xe cộ đông hơn trước khá nhiều, còn đông hơn trước ngày 30-4-1995. Xe gắn máy cũng đông xắp xỉ bằng xe đạp. Tốc độ di chuyển vì thế mà rất chậm chạp, đường sá thì chỉ có vài thay đổi , một số đường cấm xe lớn , xe lam và xe xích lô, các bùng binh được mở rộng để chứa nhiều xe hơn. Nếu không cải tổ thì sang thế kỷ 21, xe cộ tại Sài gòn chắc hết lối lưu thông.

Ngoài việc tắt nghẽn giao thông, cũng cần phải nói tới nạn ô nhiễm của thành phố Sài Gòn mỗi ngày thêm trầm trọng. Nhìn ra đường chúng ta thấy rất nhiều nữ hiệp bịt mũi lái xe gắn máy, theo sự ước lượng của tôi thì có tới khoảng 40 % phái nữ sử dụng khăn che mũi; phái nam khoảng dưới 10%.

( Người ta đang bàn phương án bắt cầu ngang sông Sài gòn qua Thủ Thiêm hay đào đường hầm đi dưới lòng sông Sài Gòn. ?

( Cầu treo bắt ngang sông Tiền Giang , phà Mỹ Thuận đã được khởi công vào ngày 6 tháng 7 năm nay dưới sự hiện diện của ngoại trưởng Úc Alexander Downer , cầu nầy được chế tạo do viện trợ của Úc và do hãng thầu Úc thực hiện với tổng kinh phí là 72 triệu USD (Úc tài trợ 2/3, Việt nam đóng góp 1/3).

Cầu này dài 1535 mét, tải trọng 30 tấn, có độ cao thông thuyền là 37,5 mét, tàu có trọng tải 10000 tấn có thể qua lại dễ dàng .

( Xe buýt Sàigòn Chợ lớn đi rất rẻ và có máy lạnh (chỉ nghe nói chớ chưa có dịp đi thử..)

( Xe taxi rất nhiều, trên 15 hãng đang cạnh tranh nhau, giá cũng vừa phải , (dĩ nhiên là rẻ hơn giá taxi ở Tân Tây Lan rất nhiều ) : 2 cây số đầu tiên 6000 đồng/cây, cây số thứ ba trở đi giá 3000 đồng. Nếu đi airport taxi ( xe màu trắng) thì vào phi trường không phải đóng thuế, còn đi taxi khác thì người đi phải đóng thuế vào phi trường ( khoảng 1 đô la)

Dịch vụ cho thuê xe du lịch cũng khá nhiều, nói chung việc đi lại tương đối thuận tiện. Thuê xe du lịch đi Vũng Tàu sáng đi chiều về tốn khoảng 50 USD.

( Việc ăn ở cũng không có vấn đề : Khi tới Việt Nam chỉ cần trình giấy tại địa phương một lần mà thôi, nếu ngủ đêm ở khách sạn thì khách sạn lo đăng ký cho mình...

Ăn uống thì rẻ khỏi chê ( đừng dại đút đầu vào các nơi có máy chém, đã dỡ mà hao tài), sợ bao tử không chỗ chứa thôi .

(Một US đô la ăn 11500 đồng so với giá cách đây 3 năm : 1 US dollar ăn 10000 đồng , như vậy Việt nam đã thành công trong việc kiềm lạm phát, không biết họ có thể duy trì mức lạm phát như hiện nay được bao lâu nữa .

( Giá vàng sụt giảm đi theo sự sụt giảm của giá vàng trên thế giới ( 509000 đồng VN một chỉ)

( Sang khu vực hành chánh :
Sàigòn có phân chia thêm 2 quận mới là quận 2 và quận 9.
Quận 2 là một phần quận Bình Thạnh và Huyện Thủ Đức: gồm khu vực phía đông sông Sàigòn là Thủ Thiêm, An Lợi Đông, An Phú , An Khánh.

Quận 9 là một phần của Huyện Thủ Đức được cắt ra (vùng phía Đông Thủ Đức như Cát Lái .... đại khái là như vậy vì còn mấy ai xa nhà mà nhớ được các xã ở vùng nầy).

Tôi không rõ lợi ích của việc chia ra để trị nầy, trước mắt ta thấy bộ máy hành chánh rờm rà thêm, nhiều cao ốc dành cho cơ quan hành chánh như Ủy Ban nhân dân, tòa án, công an, thuế vụ... đó là những cơ quan được xây cất rất là qui mô, lộng lẫy mà toàn là tiền do dân chúng đóng góp mà thôi...tôi đi tới đâu , ngay cả những huyện xa xôi chỉ cách biên giới Việt Miên có vài cây số, cũng thấy những tòa nhà sang trọng là các cơ quan nói trên.

( Nền kinh tế Việt Nam sau thời kỳ bộc phát nay đã khựng lại chưa "take- off " được

Nhiều xí nghiệp, công ty quốc doanh và một vài liên hiệp công ty tư nhân thua lỗ nặng ; Ngân hàng nhà nước bị dính vào việc cho vay các xí nghiệp nầy mà không thu hồi được vốn , báo chí địa phương cho biết thất thoát có thể tới hàng nhiều tỷ USD, riêng ngân hàng Vietincom bank thất thoát khoảng trên 300 triệu USD...Điễn hình là tổng công ty Minh Phụng, công ty xuất khẩu quận 3 (Epco) đã sạt nghiệp . Việc nầy kéo theo một số các viên chức ngân hàng như Phó Giám đốc, Trưởng phòng Tín dụng (anh nầy trước 30-4-95 cùng làm việc chung với tôi tại Ngân Hàng Phát Triển Kỹ Nghệ), cán bộ Tín dụng bị vào tù, chờ điều tra để ra tòa...

Du khách vào Việt Nam bây giờ bớt đi không gia tăng như người ta dự tính , trái lại khách sạn cứ mọc lên như nấm, bây giờ lỗ nặng.. Số khách ở chưa tới 40% , nhiều khách sạn nhỏ bị thua lỗ vì không có đủ khách...

Khách sạn Hyatt đang mới xây và còn nhiều khách sạn khác nữa như khách sạn Caravel đang mở rộng đã gần xong.

Cao ốc cũng mọc lên rất nhiều, chỉ tại khu vực nhà thờ Đức Bà, Quốc Hội cũ, và Chợ Bến Thành đã có hàng chục cao ốc rồi. Vừa rồi cao ốc 33 tầng ở gần thảo cầm viên Sài gòn cũng vừa mới khánh thành.

Một số dự án đầu tư không tiến hành được như nhà máy lọc dầu tại cảng Dung Quốc, một địa điểm xa xôi tại miền Trung, nhà đầu tư thì muốn tại khu vực gần Sài gòn để dễ tiếp cận thị trường còn nhà nước ta có cao kiến hơn bắt phải ở miền Trung để phát triển vùng nầy; rốt cuộc thì họ phải bỏ thôi., ai dại vung tiền vào sa mạc?

(Bây giờ bàn về nhóm ex kiwi tại Việt Nam.

Trong chuyến về nầy tôi có hân hạnh được anh Bùi Việt Long cho tá túc tại nhà trong ngót thời gian tôi lưu ngụ tại Sàigòn, một tình nghĩa bạn bè mà gần như anh em ruột thịt, tôi thật là cảm kích .

Các anh em khác cũng cùng mời chúng tôi (+bà xã) đến ăn tiệc tại nhà hàng ở đường Mạc đĩnh Chi , gồm có các anh chị :Trần Bá Tước, Trần Hữu Chinh, Bùi Việt Long, Nguyễn Hữu Phương, Trương Minh Tuyền. Anh Nguyễn Đình Hương vì đau nên không tới được, trong chuyến về Việt Nam kỳ này có anh Phạm Lương Tấn ở Wellington về Việt Nam công tác cũng hứa đến dự tiệc nhưng giờ chót không thấy tới .

Đây là dịp tôi làm quen được với bà xã mới của anh Phương , tôi có nghe người ta nói lại là anh Phương "advise " là ai lấy vợ lại thì chọn cỡ 25 tuổi thôi.

Tôi có hỏi anh em về khả năng bàn giao tờ 7000 dặm, anh em ấy cho biết anh em ở Việt Nam có thiện chí làm nhưng ở Việt Nam làm báo đâu phải dễ, vì phải xin giấy phép của chính quyền mới được ra báo.

Anh em ai cũng muốn và có quyết tâm đem vợ con qua thăm Tân Tây Lan một chuyến, nhưng trở ngại hiện tại là giấy phép xuất cảnh ra Việt nam và nhập cảnh vào Tân Tây Lan.

Ở Tân Tây Lan, người Việt Nam xin vào để du lịch có cả chồng lẫn vợ rất khó khăn, chưa nói có cả con cái, vì có nhiều người Việt Nam qua được rồi ở luôn không về gây khó khăn cho chính phủ này. Một chuyện rất đơn giản ở nhiều nước , nhưng lại rất phức tạp đối với Việt Nam. Anh Trần Bá Tước cũng có lần gặp trở ngại trong chuyến qua Tân tây Lan chỉ có transit tại Úc châu có vài giờ đồng hồ mà cũng bị khó dễ tại Úc vì không có visa vào Úc...

Cái passport của Việt Nam thật không có mấy giá trị ở nước ngoài!!

Anh Trần Hữu Chinh nay được người ta gọi là Ông Thạc sỉ vì vừa mới đậu bằng cấp MBA do trường đại học ở Bỉ cấp phát. ( Hiện ở Việt Nam ai có bằng Master được tặng là ông/ bà Thạc sĩ). Anh Chinh đang chuẩn bị làm PhD về đề tài phát triển khu vực sông Cửu Long. Rõ anh là con người rất có chí , rất đáng ngợi khen.

Anh Trần Bá Tước thì đi nước ngoài như đi chợ, từ đầu năm tới nay đã xuất ngoại trên một chục lần, bạn Tước có cung di rất tốt nên cứ phải đi hoài thôi, đi riết rồi cũng chán chớ...

Nhìn chung anh em ex-kiwi ở Việt Nam bây giờ đều có đất dụng võ, ai cũng khá.., có bạn còn gởi con đi học nước ngoài.

Ở Việt Nam, có tiền là thứ gì cũng có, như thuê người làm, tài xế là chuyện bình thường như trước 30-4-75, duy chỉ có cực một điều là cái miệng không được tự do nói như ở nước ngoài.

Tuy nhiên Việt Nam có thứ tự do hơn như muốn chạy xe ra sao cũng được, không buộc phải gài dây nịch an toàn, không bị chụp ảnh vì chạy quá tốc độ cho phép, hay phải bị chận lại để thử tửu lượng như ở nước ngoài, tự do ăn thịt chó, mèo, chim chóc., tự do bắt bao nhiêu cá cũng được,vân vân...

( Trong dịp nầy anh Phương có trao cho tôi danh sách các em sinh viên được cấp học bổng 7000 dặm . Có tất cả 31 em được cấp phát với tổng số tiền là 15 triệu đồng Việt nam , trong đó Quỹ 7000 dặm là 11.6 triệu, Trung Tâm Điện Tử của anh Phương 3,4 triệu.

Anh Phương có nói nếu anh em ex-kiwi thấy khó khăn trong việc quyên tiền cho quỹ học bổng thì một năm giúp một lần cũng tốt, thay vì 2 lần như hiện nay.

Việc nầy tuy thuộc một phần lớn vào nỗ lực của anh Ngô minh Triết và khả năng đóng góp của các anh em bên Mỹ.

( Tôi cũng mong anh em ex- kiwi bên Úc tiếp một tay với Quỹ học bổng nầy , và hy vọng có anh em nào bên ấy tình nguyện đứng ra quyên tiền, dường như anh em bên đó " vô tình "quên đi công tác giúp đỡ nầy trong năm qua.

Anh Phương có nhã ý mời tôi đi xem trường lớp của các em, nhưng rất tiếc tôi không có thời gian đề đi xem và báo cáo cho anh em biết vì tôi bận công tác khác ( trao tiền giúp đỡ cho các anh phế binh Việt Nam Cộng Hòa , những anh em nầy sống rất lầm than cơ cực rất đáng thương, họ bị xã hội quên lãng trong khi các phế binh của Cộng Sản thì được nhà nước trợ cấp và cấp nhà ở với danh nghĩa căn nhà tình nghĩa , những công ty xí nghiệp thường phải tài trợ cho các căn nhà nầy, công chức thì truất một ngày lương để đóng góp.).

Hy vọng một ngày nào đó tôi có dịp thăm anh em bên Mỹ, trong khi chờ đợi anh em nào cao hứng ghé thăm lại mãnh vườn xưa thì chúng tôi rất hoan hĩ tiếp đón.

L. Q. Long